Giới thiệu chung

là cây lương thực, thuộc một nhóm các loài cỏ đã thuần dưỡng từ khu vực Levant và được gieo trồng rộng khắp thế giới. Về tổng thể, lúa mì là thực phẩm quan trọng cho loài người, sản lượng của nó chỉ đứng sau bắp và lúa gạo trong số các loài cây lương thực. Hạt lúa mì là một loại lương thực chung được sử dụng để làm bột mì trong sản xuất các loại bánh mì, mì sợi, bánh kẹo.v.v. cũng như lên men để sản xuất bia rượu nhiên liệu sinh học. Lúa mì cũng được gieo trồng ở quy mô hạn hẹp làm cỏ khô cho gia súc và rơm cũng có thể dùng làm cỏ khô cho gia súc hay vật liệu xây dựng để lợp mái.

Gieo trồng và thu hoạch

Lúa mì được trồng khắp nơi trên thế giới, trừ Nam cực. Do lúa mì có nhiều loại giống tùy loại khác nhau mà được trồng ở các nơi khác nhau.

Xuất khẩu lúa mì

Top 3 các quốc gia xuất khẩu hàng đầu: Nga, Canada và Mỹ – chịu trách nhiệm về gần 50%  khối lượng xuất khẩu lúa mì  toàn cầu.

Nhập khẩu lúa mì

Năm 2019 Ấn độ là quốc gia đứng đầu về nhập khẩu lúa mì (Theo FAO)

Trong 2 mùa vụ vừa qua, lượng lúa mì mua ngoài Ai Cập đạt trung bình 12,6 tỷ tấn.

Theo FAO, thương mại lúa mì toàn cầu trong niên vụ 2020/2021 có khả năng đạt mức kỷ lục là 117,5 triệu tấn, tăng 1,4%  so với niên vụ 2019/2020.

Fao cũng nhận định rằng nhu cầu xuất khẩu lúa mì từ các khu vực Châu Á và Bắc Mỹ cũng tăng. Đặc biệt, sản xuất lúa không đủ ở Morocco, Algeria và Tunisa được dự báo góp phần tăng nhập khẩu tại khu vực Bắc Mỹ.

Dự trữ lúa mì

Các kho dự trữ cuối kì cho năm tiếp thị 2020/2021 giảm 1 triệu tấn.

Trung Quốc: Lượng lúa mì dự trữ lớn nhất, với hơn 51% dự trữ lúa mì toàn cầu.

Ấn Độ:  Dự trữ lúa mì đứng thứ 2 với 31,33 triệu tấn.

Các yếu tố ảnh hưởng tới giá

Giá USD

Khi đồng USD mạnh lên:

Hàng hóa giao dịch bằng USD trở nên đắt hơn.

Phải bỏ ra nhiều tiền hơn để mua được khối lượng hàng hóa nhu cũ.

Giảm nhu cầu-> Giá giảm.

Khi USD suy yếu:

Hàng hóa giao dịch bằng USD trở nên rẻ hơn.

Với cùng một số tiền mua được khối lượng nhiều hơn.

Nhu cầu tăng -> Giá tăng.

Mất cân bằng cung – cầu:

Khi cung vượt quá cầu giá có xu hướng giảm.

Ngược lại, khi cầu vượt quá cung giá có xu hương tăng.

Chính trị

Khi nước nhập khẩu áp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của Mỹ giá hàng hóa xuất khẩu của Mỹ tăng.

Nhu cầu ở nước nhập khẩu giảm thặng dư cung ở nước xuất khẩu.

Giá hàng hóa của Mỹ giảm do nguồn cung tăng.

Đôi khi, trước những thông tin về khả năng hàng hóa xuất khẩu của Mỹ bị áp thuế các nhà sản xuất Mỹ có thể chủ động giảm giá để duy trì tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Một vấn đề quan trọng khác trên thị trường lúa mì thế giới là ảnh hưởng của các chương trình viện trợ/ hỗ trợ lương thực. Hầu hết các chương trình dựa trên việc sản xuất lúa mì lớn trên thế giới cho các nước đang phát triển để chống lại nạn đói khủng hoảng lương thực. Các chính sách có thể ảnh hưởng tới giá lúa mì nếu chúng điều chỉnh nhu cầu.

Nền kinh tế mới nổi

Tăng trưởng dân số ở các nước phát triển đang trì trệ hoặc giảm. Ngược lại, Châu Phi, Đông Nam Á và Trung Đông đang trải qua bùng nổ dân số.

Khi dân số ở những khu vực này tăng lên, nhu cầu về thực phẩm sẽ tăng theo.

Lúa mì là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng phát triển được ở nhiều vùng khác nhau.

Lúa mì có thể trở thành mặt hàng chủ lực ở các thị trường mới nổi khi các quốc gia này phát triển hơn.

Xu hướng thúc đẩy nhu cầu lúa mì -> thúc đẩy tăng giá.

Thời tiết

Hàng hóa thay thế

Hợp đồng

Related posts

Lastest Posts

CRUDE OIL PLUNGE 11%
12Dec

CRUDE OIL PLUNGE 11%

According to the Mercantile Exchange of Vietnam (MXV), the commodity market has just ended a very volatile trading week. Many key commodities recorded the most swinging closing levels in months.

Rubber – Mặt hàng giá trị
05Oct

Rubber – Mặt hàng giá trị

Tại sao cao su có giá trị ? Cao su là một vật liệu công nghiệp quan trọng có nguồn gốc từ một sản phẩm phụ của nhà máy nước

Cocoa – Sản phẩm nhiều công dụng
05Oct

Cocoa – Sản phẩm nhiều công dụng

Giới thiệu chung Ca cao là một sản phẩm có nguồn gốc từ hạt sấy khô và lên men của cây Theobroma cacao, có nghĩa là “thức ăn của vị